Phụ nữ mang thai từ tuần thứ 20 trở đi, có thể bị chẩn đoán mắc đái tháo đường thai kỳ hay tiểu đường thai kỳ. Nguyên nhân chủ yếu do rối loạn nội tiết tố hoặc cơ thể mẹ bầu không thể tổng hợp được insulin. Đừng quá lo lắng khi bị chẩn đoán tiểu đường thai kỳ, chỉ cần có chế độ ăn uống và tập luyện hợp lý, tình trạng sức khỏe của bạn sẽ được kiểm soát dễ dàng.
Tiểu đường thai kỳ là bệnh gì?
Cơ thể nhờ sự hỗ trợ của hoạt chất quan trọng có tên là insulin, glucose được chuyển hóa từ thức ăn sẽ được cơ thể “biến đổi” một lần nữa vào tạo thành năng lượng duy trì hoạt động của cơ thể và các cơ quan bên trong. Tuy nhiên, sự thay đổi nội tiết tố trong thời gian mang thai có thể ảnh hưởng đến quá trình sản sinh insulin, từ đó ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa glucose. Glucose không được chuyển hóa thành năng lượng sẽ tăng lên trong máu, từ đó gây tiểu đường thai kỳ.
Bệnh tiều đường thai kỳ là một dạng bệnh tiểu đường chia thành hai loại: bệnh tiểu đường tuýp 1 và bệnh tiểu đường tuýp 2. Bệnh tiểu đường thai kỳ sẽ xuất hiện trong suốt thời kỳ mang thai và thường chấm dứt sau khi em bé chào đời.Tuy nhiên, vẫn còn nhiều rủi ro phát triển thành bệnh tiểu đường tuýp 2 ở phụ nữ đã từng mắc chứng bệnh tiểu đường thai kỳ.
Khác với bệnh tiểu đường mãn tính, tiểu đường thai kỳ chỉ xảy ra trong thời gian mang thai và có xu hướng biến mất sau khi sinh. Chỉ một số ít trường hợp tiểu đường thai kỳ phát triển thành tiểu đường tuýp 2. Hơn nữa, nếu bị tiểu đường thai kỳ trong lần mang thai đầu tiên, bạn có khả năng “gặp lại” người bạn này cao hơn trong những lần thụ thai tiếp theo.
Làm sao để biết mẹ bầu có bị tiểu đường thai kỳ?
Bệnh đái tháo đường thai kỳ diễn ra khá âm thầm, mẹ bầu chỉ biết mình có mắc bệnh hay không cho đến khi bạn đi khám thai định kỳ và bác sĩ cho bạn làm xét nghiệm tiểu đường thai kỳ.
Nhưng tiểu đường thai kỳ cũng biểu hiện ra một vài dấu hiệu chung như :
Bệnh tiểu đường khi mang thai thường phát triển trong nửa cuối của thai kỳ, đôi khi sớm nhất là vào tuần thứ 20. Đó là lý do bạn cần những buổi kiểm tra glucose ở tuần thai 24–28. Bạn cũng có thể chủ động kiểm tra nồng độ đường trong máu nếu phát hiện các dấu hiệu đáng ngờ.
Những mẹ bầu nằm trong nhóm nguy cơ cao, chẳng hạn như mang thai lớn tuổi, có tiền sử bị tiểu đường hoặc người thân bị bệnh tiểu đường, phụ nữ thừa cân, béo phì thường được chỉ định kiểm tra glucose từ những tuần đầu tiên của thai kỳ.
Tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng như thế nào đến mẹ bầu và thai nhi?
Tiểu đường thai kỳ tuy không phải bệnh quá nghiêm trọng nhưng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe cho cả mẹ và em bé trong bụng. Cụ thể như sau :
Ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu
Ảnh hưởng đến thai nhi
Cần làm gì khi biết mình mắc tiểu đường thai kỳ?
Nếu mẹ bầu bị chẩn đoán mắc tiểu đường thai kỳ, việc lựa chọn thực phẩm hợp lý giúp kiểm soát cân nặng là rất quan trọng. Việc thực hiện chế độ ăn lành mạnh, khoa học kết hợp vận động hợp lý khi mang thai giúp bạn kiểm soát bệnh tiểu đường thai kỳ mà không phải dùng đến thuốc.
Trên đây là những kiến thức cơ bản về chứng bệnh tiểu đường thai kỳ, Nhà thuốc uy tín 24h hi vọng các mẹ bầu trang bị cho mình một nền tảng sức khỏe thật tốt để vượt cạn cùng con yêu.
2020/12/18
Một trong những phương pháp đơn giản và có thể cảnh báo sớm đột quỵ hiệu quả đó là thử ...
2020/12/18
7 dấu hiệu nhận biết đột quỵ là gì? 5 nguyên tắc phòng tránh đột quỵ hiệu quả nhất
2020/12/18
Nang mào tinh hoàn có nguy hiểm không? Các triệu chứng thường gặp? Có chữa khỏi được không?
2020/12/18
Viêm mào tinh hoàn gây sưng viêm ở ống cuộn kết nối tinh hoàn có thể dẫn tới vô sinh
2020/12/18
Folate và Axit folic đều là các dạng tồn tại của vitamin B9, hai loại hợp chất này có tác dụng ...
2020/12/18
Thuốc Vacitus dùng cho nam hay nữ. Tác dụng đối với tinh trùng là gì?
2021/02/08
Hội chứng gen tăng đông máu Thrombophilia Khi nào cần xét nghiệm? Cách điều trị?
2022/09/11
Chế độ ăn cho người mắc bệnh suy thận mạn quan trọng nhất làm kiểm soát được nồng độ Ure ...
2020/12/13
Trong cơ thể con người luôn diễn ra các hoạt động ở cấp độ tế bào, trao đổi chất hay ...
2020/12/13
Thận là một trong những cơ quan quan trọng nhất trên cơ thể con người, thế nhưng ngày càng xuất ...
2020/12/13
Liệu có phải rằng vận mệnh mỗi con người đã được quyết định bởi một lực lượng vô biên? Liệu ...
2020/12/13
Testosterone đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sức khỏe sinh sản và đời sống tình dục của ...
2020/12/13
Nam giới được cảnh báo rằng cần phải bổ sung lượng testosterone thiếu hụt, nhưng luôn phân vân tăng testosterone ...
2020/12/13
Testosterone đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và thúc đẩy ham muốn tình dục ở nam giới.
2020/12/13
Không chỉ cơ quan sinh dục mới quyết định đến giới tính của con người, nếu không có testosterone loài ...