NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI VIẾT
Thrombophilia hay còn được gọi là hội chứng tăng đông máu Thrombophilia - đây là hội chứng thường gặp ở phụ nữ mang thai và đặc biệt hay gặp ở 3 tháng cuối của thai kỳ. Hội chứng tăng đông Thrombophilia là tình trạng dễ hình thành huyết khối trong lòng động mạch và tĩnh mạch, phá vỡ hoạt động của hệ cân bằng giữa chất gây đông và chất chống đông gây ra bệnh huyết khối và có thể dẫn tới nhiều bệnh lý khác trong thai kỳ như: thai chậm phát triển, tiền sản giật, sảy thai liên tiếp...
Thrombophilia là tình trạng tăng đông có thể do di truyền hoặc do mắc phải tuy nhiên đối với phụ nữ ở một số trường hợp dưới đây có nguy cơ cao mắc hội chứng tăng đông hơn so với bình thường:
Để có một thai kỳ an toàn và khỏe mạnh cho cả mẹ và bé, các mẹ bầu cần khai rõ tiền sử và khám thai định kỳ để các bác sỹ chuyên khoa sản hướng dẫn làm các xét nghiệm gen gây rối loạn đông máu trong trường hợp cần thiết.
Thrombophilia được phân loại theo nguyên nhân gây ra, theo Hiệp Hội Sản Phụ Khoa Hoa Kỳ ( ACOG 2016) có 3 loại bao gồm:
Các dấu hiệu của tình trạng huyết khối trong mang thai phụ thuộc vào việc thiếu hụt các yếu tố đông máu trông cục máu đông hình thành.
Một số các triệu chứng thường gặp bao gồm: sưng hoặc đau đột ngột ở tay hoặc chân, đau ngực, khó thở ...
Trong trường hợp rối loại đông máu nặng hơn sẽ xuất hiện các tình trạng chảy máu khi va chạm nhẹ, tim đập nhanh, tụt huyết áp...
Nếu thấy bất kỳ một dấu hiệu bất thường nào trong suốt thai kỳ, mẹ bầu nên đi kiểm tra và nhận tư vấn từ chuyên gia sản khoa.
Hội chứng rối loạn đông máu là một bệnh lý nguy hiểm đặc biệt là với phụ nữ mang thai, nếu tình trạng này kéo dài và không được kiểm soát sẽ gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Đối với phụ nữ mang thai đã có tình trạng tăng đông máu sinh lý để bảo vệ khỏi xuất huyết sau sinh, nếu đi kèm với hội chứng tăng đông Thrombophilia sẽ làm tăng nguy cơ huyết khối và có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm trong thai kỳ như:
Hiện tại chưa có tài liệu khẳng định Thrombophilia có liên quan đến thất bại IVF tuy nhiên qua các nghiên cứu và thực nghiệm đã chứng minh có ít nhất một yếu tố Thrombohilia được gọi là yếu tố góp phần làm giảm tỷ lệ sinh thành công của bệnh nhân sau khi làm IVF.
Safdarian thực hiện khảo sát trên 96 phụ nữ có tiền sử vô sinh, tiền sử IVF thất bại liên tiếp với 95 phụ nữ khỏe mạnh, có khả năng sinh sản tự nhiên cho thấy đột biến của yếu tố V Leiden và dạng đột biến đồng hợp tử của đột biến MTHFR là 2 yếu tố rủi ro nhất.
Theo số liệu từ Singla 2017, “Recurrent Pregnancy Loss and Inherited Thrombophilia” (2017) cho thấy đột biến của yếu tố V Leiden và dạng đột biến đồng hợp tử của đột biến MTHFR là 2 yếu tố có liên quan nhất đến tình trạng mất thai muộn. Qua thống kê cho thấy tỉ lệ phụ nữ mang thai mang gen đột biến gây chứng Thrombophilia di truyền bị mất thai ở tam cá nguyệt thứ 2 là 21% trong khi đó đối với phụ nữ mang thai có thai kỳ khỏe mạnh chỉ là 3,9%.
Các thực nghiệm cũng cho thấy tỷ lệ phụ nữ mang thai mắc bệnh huyết khối bị mất thai ở 3 tháng cuối dao động từ 20 đến 50%.
Để có một thai kỳ khỏe mạnh thì một số trường hợp phụ nữ dưới đây nên làm xét nghiệm hội chứng Thrombophilia:
Hội chứng Thrombophilia là một hội chứng có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi, các chị em cần được theo dõi thường xuyên, chẩn đoán sớm và có phương pháp điều trị kịp thời tránh những biến chứng nguy hiểm trong quá trình thai kỳ cho cả mẹ và con. Nhà Thuốc Uy Tín 24h mong muốn mang đến cho chị em những thông tin cần thiết để có một thai kỳ khỏe mạnh và an toàn. Trong quá trình chuẩn bị mang thai cũng như trong suốt thai kỳ nếu có bất kỳ thắc mắc hay cần lời khuyên từ dược sỹ, chị em có thể liên hệ Hotline nhà thuốc để có thể nhận được sự tư vấn từ các được sỹ có chuyên môn lâu năm.
2022/09/11
4 Bài thuốc ngâm rượu chữa yếu sinh lý trong y học cổ truyền, giúp tăng cường lưu thông khí ...
2022/09/11
Thuốc giảm mỡ bụng nào tốt nhất hiện nay? Làm thế nào để giảm mỡ bụng hiệu quả? Có dùng kết hợp ...
2020/12/18
Một trong những phương pháp đơn giản và có thể cảnh báo sớm đột quỵ hiệu quả đó là thử ...
2020/12/18
7 dấu hiệu nhận biết đột quỵ là gì? 5 nguyên tắc phòng tránh đột quỵ hiệu quả nhất
2020/12/18
Nang mào tinh hoàn có nguy hiểm không? Các triệu chứng thường gặp? Có chữa khỏi được không?
2020/12/18
Viêm mào tinh hoàn gây sưng viêm ở ống cuộn kết nối tinh hoàn có thể dẫn tới vô sinh
2020/12/18
Folate và Axit folic đều là các dạng tồn tại của vitamin B9, hai loại hợp chất này có tác dụng ...
2020/12/18
Thuốc Vacitus dùng cho nam hay nữ. Tác dụng đối với tinh trùng là gì?
2021/02/08
Hội chứng gen tăng đông máu Thrombophilia Khi nào cần xét nghiệm? Cách điều trị?
2020/12/13
Các dấu hiệu của quá trình lão hóa, suy giảm chức năng của các cơ quan trong cơ thể, sự ...
2022/09/11
Thuốc giảm cân tốt nhất năm 2020 bao gồm những loại nào? Thuốc giảm cân nhanh hay thuốc giảm cân an ...
2020/12/13
Vitamin C là một trong những thành phần quan trọng nhất trong chế độ dinh dưỡng của chúng ta, vitamin ...
2022/09/11
Giữ ấm không đúng cách lại có thể gây hại cho trẻ, khiến trẻ bị ho, sổ mũi thậm chí ...
2022/09/11
"Thức đêm mới biết đêm dài", đêm còn dài hơn với những người thường xuyên mất ngủ, khó ngủ, không ...
2022/09/11
Chế độ ăn cho người mắc bệnh suy thận mạn quan trọng nhất làm kiểm soát được nồng độ Ure ...